Luật Khánh Phong

Những lưu ý vệ sinh an toàn thực phẩm, Doanh nghiệp cần biết để tránh bị xử phạt

Căn cứ Kế hoạch số 225/KH-BCĐTƯVSATTP ngày 13/03/2018 & căn cứ chủ đề Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2018, Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm hướng dẫn chi tiết việc triển khai thanh tra, kiểm tra liên ngành trong Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2018.

Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm – 1900.6296

Các Cơ sở sản xuất, kinh doanh cần nắm rõ nội dung kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm để tránh những sai phạm có thể bị xử phạt. Cụ thể nội dung kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm các Cơ sở sản xuất, kinh doanh được Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm hướng dẫn như sau:

Bài viết mới:

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích:

2. Yêu cầu:

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG

1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước:

  1. Trách nhiệm của chính quyền các cấp trong việc đảm bảo ATTP trên địa bàn quản lý ;
  2. Việc tổ chức và hoạt động của Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm các cấp;
  3. Việc lập kế hoạch và triển khai Tháng hành động năm 2018;
  4. Việc triển khai các quy định về bảo đảm an toàn thực phẩm tại địa phương;

2. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm:

Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn thực phẩm được quy định tại các văn bản liên quan đến công tác quản lý an toàn thực phẩm, các văn bản quy phạm pháp luật như:

Trong quá trình thanh tra, kiểm tra tập trung xem xét các nội dung:

=>>>>Tham khảo bài viết Các chỉ tiêu kiểm nghiệm thực phẩm cần quan tâm

PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

1. Phương pháp kiểm tra:

Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm các cấp tổ chức các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành, tiến hành thanh tra, kiểm tra trực tiếp tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Trong quá trình thanh tra, kiểm tra chú trọng:

Kết thúc đợt thanh tra, kiểm tra yêu cầu các địa phương, các Đoàn thanh tra, kiểm tra nhận xét, đánh giá việc thực hiện Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 11/12/2014; Chỉ thị số 13/CT-TTg và triển khai Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2018 của địa phương; đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp luật vềan toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu rượu, thực phẩm, rau, thịt, thủy sản và sản phẩm chế biến từ rau, thịt, thủy sản tươi sống; đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý an toàn thực phẩm đối với rượu, thực phẩm tươi sống.

2. Xử lý vi phạm

Các căn cứ để xử lý vi phạm

Thực hiện xử lý vi phạm

Các đoàn thanh tra, kiểm tra khi phát hiện vi phạm phải xử lý theo đúng quy định của pháp luật; tuyệt đối không để thực phẩm không bảo đảm an toàn thực phẩm được phát hiện trong quá trình thanh tra, kiểm tra lưu thông trên thị trường. Xử lý nghiêm các đơn vị, cá nhân vi phạm quy định về công bố, ghi nhãn, quảng cáothực phẩm. Áp dụng các biện pháp đình chỉ hoạt động của cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm quy định về an toàn thực phẩm, khắc phục hậu quả; tịch thu tang vật, thu hồi, tiêu hủy sản phẩm vi phạm về an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật.

Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm theo đúng quy định của pháp luật.

Theo Cục An toàn thực phẩm

 Mọi thông tin thắc mắc liên quan tới vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, xin vui lòng liên hệ cho chúng tôi qua Hotline: 1900.6296 để được tư vấn, hỗ trợ tận tâm nhất.

Exit mobile version